Một bức tranh đẹp không thể thiếu yếu tố về màu sắc. Màu sắc mang lại nhiều cung bậc cảm xúc. Cũng là thể hiện phong cách, cá tính của gia chủ. Tuy nhiên để phối màu một cách hài hòa, cân bằng là một việc không hề đơn giản. Bếp là linh hồn của ngôi nhà nên việc trang trí thiết kế phòng bếp là vô cùng quan trọng. Bài viết này Foxủy Home xin chia sẻ với các bạn về những nguyên tắc phối màu nội thất bếp đẹp hoàn hảo.

Ý nghĩa một số màu sắc thường sử dụng trong phòng bếp

Xét về tổng thể, màu sắc có thể chia ra thành các gam màu sau:

Gam màu ấm: Tiếp thêm sinh lực, mang cảm giác ấm cúng, dễ làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng nổ.

gam màu ấm

Gam màu lạnh: Mang đến cảm giác hòa hợp thoải mái, giúp người ta bình tĩnh, hiền hoà, lắng dịu.

gam màu lạnh

Gam màu trắng tạo sự sạch sẽ, thoáng rộng hơn với thực tế.

Gam màu trung tính là gam màu sự yên bình, ổn định.gam màu trung tính

 

Trong khi đó gam màu mạnh lại khơi gợi sự mới lạ, thu hút hơn.

Áp dụng nguyên tắc phối màu 60-30-10

Không có một quy luật chính xác nào về màu sắc sử dụng trong không gian bếp nói riêng cũng như nội thất nhà nói chung. Tuy nhiên có một nguyên tắc cơ bản mà bạn có thể áp dụng dễ dàng và an toàn, đó là nguyên tắc phối màu 60 – 30 – 10.

nguyên tắc phối màu 60-30-10

Trang trí một đối tượng với ba màu sắc khác nhau thường tạo ra những ấn tượng tốt về thị giác.

Màu sắc chủ đạo ( 60% )

Đây là màu sắc chính chiếm 60% tổng thể bố cục. Thực tế trong thiết kế màu phòng bếp màu chủ đạo thường được sử dụng làm mảng tường lớn, trần, vách, tủ bếp,..Thông thường, đây sẽ là màu trung tính hoặc một số màu sắc có tông nhạt để không làm áp đảo, lu mờ nội thất bếp.

Màu nhấn ( 30 % )

Thường đậm hơn một chút và chiếm khoảng 30% bố cục. Là tiêu điểm để hút ánh nhìn của mọi người khi nhìn vào bếp. Phối kết hợp màu chính và màu nhấn thường theo 2 cách cơ bản sau:

  1. ️Một là hiệu ứng tương phản, đối nghịch với màu chính. Khi đứng cạnh nhau sẽ cùng làm nổi bật nhau.
  2. Hai là tạo hiệu ứng hài hòa, gam màu tương ứng có độ đậm nhạt, bổ sung cho nhau tạo nên những lớp màu dịu dàng, hài hòa, thanh nhã

Màu điểm xuyết ( 10 % )

Thường sử dụng những màu nóng, màu nổi để tạo cảm giác sống động và nổi bật.

Lấy ví dụ là hình ảnh dưới đây. Trong trường hợp này, màu trắng là màu chủ đạo. Bạn có thể nhìn thấy màu sắc này trên trần, 2/3 tủ bếp. Sau đó, màu gỗ là màu nhấn. Màu gỗ được sử dụng đối với phần tường tủ bếp. Cuối cùng, màu đen là màu điểm xuyết. Màu sắc nổi bật này có thể được nhìn thấy trong thiết bị lò vi sóng và màn hình ti vi bếp.

nguyên tắc phối màu 60-30-10

Nguyên tắc phối màu sắc hợp phong thủy

Phối màu nhà bếp theo phong thủy ngũ hành Kim gồm màu: trắng, vàng kim, bạc. Phối màu nhà bếp theo ngũ hành Mộc gồm: xanh lục. Phối màu nhà bếp theo ngũ hành Thủy gồm: lam, đen, xám. Phối màu nhà bếp theo ngũ hành Hỏa gồm: phấn hồng, cam, đỏ. Phối màu nhà bếp theo ngũ hành Thổ gồm: vàng, nâu, cà phê.

Nguyên tắc phối màu sắc hợp phong thủy

Nhóm màu sắc phù hợp với thiết kế phòng bếp theo phong thủy thường là màu trắng, xanh, vàng, nâu, đỏ và cam. Tuy nhiên, để phối màu sao cho hợp lý, các bạn cần chú ý:

  1. Màu trắng là màu sắc chủ đạo cho hầu hết các tường bếp. Đây là gam màu ý tưởng mang tính phong thủy trong ngôi nhà. Nó tượng trưng cho sự sạch sẽ và tinh khiết. Màu trắng đánh thức mọi giác quan trong không gian chuẩn bị thức ăn. Ưu điểm là kết hợp với hầu hết các màu sắc khác nên nó trở thành lớp phông nền hoàn hảo.
  2. Các màu sắc nhẹ nhàng, trung tính rất hợp phong thủy trong thiết kế phòng bếp đẹp. Dựa vào nguyên tắc này, chúng có thể mang đến sự ổn định và hài hòa cho ngôi nhà. Những màu sắc này có thể ăn nhập với nhiều màu sắc khác làm cho gian bếp của trở nên đẹp và sang trọng hơn.
  3. Nguyên tắc phối màu sắc theo mô hình 60-30-10. Có nghĩa là màu chủ đạo 60%, tông màu tiếp theo trang trí chiếm 30%, còn lại màu điểm xuyết chiếm 10%. Đây là nguyên tắc lý tưởng nhất hiện nay mà các nhà thiết kế nội thất đang hướng tới.

16 Gợi ý chọn phối màu nội thất bếp lý tưởng

1/ Phòng bếp phối màu trắng

Màu trắng là màu sắc luôn được ưa chuộng khi sử dụng trong nhà bếp vì nó có tác dụng làm tổng thể căn phòng thêm hài hòa hơn. Khi được màu trắng, căn bếp cũng dường như rộng ra và không gian được tối ưu hơn nhiều. Chính vì vậy, gam màu này rất thích hợp để tại những phòng bếp có diện tích nhỏ. Nó sẽ tạo hiệu ứng thị giác mở rộng không gian và không gây cảm giác tù túng khi bước vào bếp.

phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng
phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng
phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng
phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng
phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng
phối màu nội thất bếp màu trắng phối màu nội thất bếp màu trắng

2/ Phòng bếp phối màu xám ghi

Một cách phối màu phòng bếp đẹp khác mà bạn nên thử áp dụng chính là màu xám ghi. Đây là tông màu thời thượng đang được nhiều khách hàng ưa chuộng nhất trong thời gian gần đây bởi vẻ độc đáo, cá tính vừa hiện đại lại vừa thanh lịch.

Xám ghi được xem là một màu đẹp có thể phối hợp với nhiều phong cách thiết kế nhà bếp khác nhau từ vẻ đẹp tinh tế, đơn giản cho đến phòng bếp phong cách hiện đại hoặc vẻ đẹp sang trọng, đẳng cấp của phòng bếp kiểu cổ điển,…

phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi
phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi
phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi
phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi
phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi
phối màu nội thất bếp màu xám ghi phối màu nội thất bếp màu xám ghi

3/ Phòng bếp phối màu đen

Nếu bạn yêu thích phong cách sang trọng, bí ẩn thì màu đen sẽ là một lựa chọn đầy thú vị. Từ trước đến nay, màu sắc này vẫn luôn gắn liền với vẻ đẹp đẳng cấp và sang trọng, vô cùng mê hoặc. Do đó, đây được xem là gam màu yêu thích của những gia chủ theo đuổi trường phái lịch lãm, mạnh mẽ.

phối màu nội thất bếp màu đen phối màu nội thất bếp màu đen
phối màu nội thất bếp màu đen phối màu nội thất bếp màu đen
phối màu nội thất bếp màu đen phối màu nội thất bếp màu đen
phối màu nội thất bếp màu đen phối màu nội thất bếp màu đen

4/ Phòng bếp phối màu vàng nâu

Chọn màu vàng nâu cho phòng bếp vẫn là một gam màu khá mới mẻ tại Việt Nam. Tông màu này là sự pha trộn giữa màu vàng nổi bật và một chút màu nâu trầm tính. Từ đó mang lại cảm giác thư giãn, thoải mái và dễ chịu cho gia chủ khi nhìn vào.

phối màu nội thất bếp màu vàng nâu phối màu nội thất bếp màu vàng nâu
phối màu nội thất bếp màu vàng nâu phối màu nội thất bếp màu vàng nâu
phối màu nội thất bếp màu vàng nâu phối màu nội thất bếp màu vàng nâu
phối màu nội thất bếp màu vàng nâu phối màu nội thất bếp màu vàng nâu

5/ Phòng bếp phối màu cam sữa

Cam sữa là tông màu lạ mắt phù hợp với các gia chủ muốn thử những màu mới lạ cho căn bếp của mình. Tuy nhiên đây là màu sắc nóng và có đôi chút quá rực rỡ nên bạn cần tránh việc lạm dụng màu sắc này. Cách tốt nhất là phối hợp màu cam sữa với những gam màu trung tính, đặc biệt là gam màu xanh.

phối màu nội thất màu cam phối màu nội thất màu cam
phối màu nội thất màu cam phối màu nội thất màu cam
phối màu nội thất màu cam phối màu nội thất màu cam
phối màu nội thất màu cam phối màu nội thất màu cam

6/ Phòng bếp phối màu hồng san hô

Hồng san hô là một trong những gam màu nữ tính khiến nhiều phái đẹp phải siêu lòng nhất hiện nay. Màu này vừa nhẹ nhàng, tươi sáng lại vừa ấm áp, trẻ trung khiến cho căn bếp có một vẻ đẹp rất riêng biệt, độc đáo. Màu hồng san hô rất thích hợp với những căn bếp có thiết kế hiện đại, sang trọng nhưng vẫn thể hiện được sự ngọt ngào và dịu dàng của nữ chủ nhân.

phối màu nội thất bếp màu hồng phối màu nội thất bếp màu hồng
phối màu nội thất bếp màu hồng phối màu nội thất bếp màu hồng
phối màu nội thất bếp màu hồng phối màu nội thất bếp màu hồng
phối màu nội thất bếp màu hồng phối màu nội thất bếp màu hồng

7/ Phòng bếp phối màu tím oải hương

Với những nữ chủ nhân yêu thích tông màu tím thì màu tím oải hương sẽ là một lựa chọn không thể bỏ qua. Màu sắc này gợi lên sự nhẹ nhàng, đằm thắm rất thích hợp với những người có tâm hồn nhạy cảm hoặc phái đẹp có cá tính dịu dàng. Một điểm thú vị khác của màu tím oải hương là nó vừa sang trọng, thanh lịch nhưng vẫn đủ trẻ trung và nhẹ nhàng.

phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương
phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương
phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương
phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương phối màu nội thất bếp màu hoa oải hương

8/ Phòng bếp phối màu xanh lá

Xanh lá đang dần trở thành xu thế được nhiều khách hàng lựa chọn trong thời gian gần đây. Màu xanh lá tượng trưng cho sự sống, thiên nhiên và niềm hy vọng. Vì vậy chúng sẽ giúp phòng bếp trở nên ấn tượng và mát mắt hơn. Khi trở về nhà sau một ngày dài mệt mỏi, tông màu xanh lá sẽ giúp bạn có những phút giây thư thái, xua tan mọi muộn phiền.

phối màu nội thất bếp màu xanh lá phối màu nội thất bếp màu xanh lá
phối màu nội thất bếp màu xanh lá phối màu nội thất bếp màu xanh lá
phối màu nội thất bếp màu xanh lá phối màu nội thất bếp màu xanh lá
phối màu nội thất bếp màu xanh lá phối màu nội thất bếp màu xanh lá

9/ Phòng bếp phối màu xanh dương

Chọn màu xanh dương cho phòng bếp sẽ tạo nên cảm giác thư giãn, nhẹ nhàng và mang đến một không gian thật bình yên, êm ái. Màu sắc này cũng rất linh hoạt khi có thể kết hợp với đồ nội thất màu sáng hoặc tốt đều phù hợp.

phối màu nội thất bếp màu xanh dương phối màu nội thất bếp màu xanh dương
phối màu nội thất bếp màu xanh dương phối màu nội thất bếp màu xanh dương
phối màu nội thất bếp màu xanh dương phối màu nội thất bếp màu xanh dương
phối màu nội thất bếp màu xanh dương phối màu nội thất bếp màu xanh dương

10/ Phòng bếp phối màu nâu

Phối màu phòng bếp tông màu nâu sẽ mang lại cảm giác tinh tế và gần gũi cho gia đình bạn. Gam màu nâu phổ biến được nhiều người lựa chọn nhất là các tông màu gỗ giúp cho không gian thêm phần ấm cúng, yên bình.

phối màu nội thất bếp màu nâu phối màu nội thất bếp màu nâu
phối màu nội thất bếp màu nâu phối màu nội thất bếp màu nâu
phối màu nội thất bếp màu nâu phối màu nội thất bếp màu nâu
phối màu nội thất bếp màu nâu phối màu nội thất bếp màu nâu

11/ Phòng bếp phối màu pastel

Những gam màu pastel nhẹ nhàng rất thích hợp sử dụng cho những căn bếp diện tích nhỏ để tạo hiệu ứng thị giác không gian thoáng đãng hơn nhưng vẫn ấm cúng và êm đềm. Có nhiều màu pastel phù hợp cho không gian phòng bếp như xanh pastel, hồng pastel, tím pastel,… Bạn hãy kết hợp các màu sắc thật khéo léo cùng với đồ nội thất để có được một căn bếp thể hiện được cá tính độc đáo của mình.

phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel
phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel
phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel
phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel
phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel
phối màu nội thất bếp màu pastel phối màu nội thất bếp màu pastel

12/ Phối màu phòng bếp theo mệnh Kim

Trong phong thủy ngũ hành, mệnh Kim sẽ phù hợp với những màu sắc: nâu, vàng đậm, xám, bạc, trắng và kỵ các gam màu đỏ, hồng, tím nên gia chủ cần tránh sử dụng những màu này.

phối màu nội thất bếp mệnh kim phối màu nội thất bếp mệnh kim
phối màu nội thất bếp mệnh kim phối màu nội thất bếp mệnh kim
phối màu nội thất bếp mệnh kim phối màu nội thất bếp mệnh kim

13/ Phối màu phòng bếp theo mệnh Mộc

Những màu sắc hợp với mệnh Mộc là xanh lá, đen, xanh dương. Mệnh này kỵ các màu trắng, xám, bạc. Vì vậy gia chủ có thể chọn những màu hợp mệnh như xanh lá, xanh rêu, xanh mạ, xanh non,… hoặc các màu tương sinh như: xanh dương, xanh da trời, xanh biển,…

phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc

14/ Phối màu phòng bếp theo mệnh Thuỷ

Gia chủ mệnh Thủy sẽ hợp với các màu đen, xanh dương, trắng, xám, bạc và kỵ những màu thuộc mệnh Hỏa là tím, hồng, đỏ,… Vì vậy nếu bạn thuộc mệnh Thủy đừng ngại ngần sử dụng các màu tương hợp tương sinh với mình.

phối màu nội thất bếp mệnh thủy phối màu nội thất bếp mệnh thủy
phối màu nội thất bếp mệnh thủy phối màu nội thất bếp mệnh thủy
phối màu nội thất bếp mệnh thủy phối màu nội thất bếp mệnh thủy

15/ Phối màu phòng bếp theo mệnh Hoả

Gia chủ mệnh hỏa có thể phối màu nhà bếp hợp phong thủy bằng các gam màu đỏ, hồng, tím hoặc xanh lá. Ngoài ra cần tránh các màu kỵ như xanh dương, đen. Tuy nhiên những gam màu hợp của mệnh Hỏa thường quá chói lóa, nhất là những gam màu nóng sẽ tạo cảm giác khó chịu, bí bách.

Do đó, bạn nên kết hợp cùng gam màu trung tính để cân bằng lại. Hoặc phối hợp giữa các sắc điệu đậm nhạt khác nhau để tạo một không gian hài hòa hơn như: tím pastel, hồng đất, tím lavender, tím xám, hồng pastel,…

phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc
phối màu nội thất bếp mệnh mộc phối màu nội thất bếp mệnh mộc

16/ Phối màu phòng bếp theo mệnh Thổ

Gia chủ mệnh Thổ nên chọn màu cho nhà thuộc các gam màu sau: nâu, vàng đậm, nâu đen, cam đất, đỏ, hồng tím. Tuy nhiên cần tránh những màu thuộc hành Mộc tương khắc là xanh lá.

phối màu nội thất bếp mệnh THỔ phối màu nội thất bếp mệnh THỔ
phối màu nội thất bếp mệnh THỔ phối màu nội thất bếp mệnh THỔ
phối màu nội thất bếp mệnh THỔ phối màu nội thất bếp mệnh THỔ

    Liên hệ